Hiện nay nhu cầu sử dụng hoạt động vay thế chấp ngân hàng ngày càng phát triển. Để giúp cho ngân hàng đảm bảo các khoản vay đã khiến khách hàng chị nghĩa vụ tài khoản vay của mình thì cần có tài sản đảm bảo. Như vậy tài sản đảm bảo là gì? những loại tài sản nào được sử dụng để thế chấp ngân hàng?
Toc
- 1. Tài sản đảm bảo là gì?
- 2. Tài sản đảm bảo cần đáp ứng điều kiện gì?
- 3. Quy định về tài sản đảm bảo được thế chấp ngân hàng
- 4. Những tài sản nào được thế chấp ngân hàng?
- 5. Bài viết liên quan:
- 6. Những tài sản không thể dùng để thế chấp ngân hàng
- 7. Xử lý tài sản đảm bảo như thế nào?
- 8. Lưu ý khi thế chấp tài sản đảm bảo để vay vốn
- 9. Kết luận
Tài sản đảm bảo là gì?
Tài sản đảm bảo là tài sản tồn tại dưới hình thức là vật hiện hữu, là giấy tờ có giá trị và quyền tài sản dùng để vay vốn ngân hàng. Trong đó:
- Tài sản đảm bảo có thể là phương tiện giao thông, kim khí đá quý, hàng hóa
- Tài sản đảm bảo cũng có thể là các giấy tờ có giá như trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu, thương phiếu, tín phiếu… Và các giấy tờ có giá trị khác có thể quy đổi ra tiền
- Tài sản đảm bảo cũng có thể là quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,….
Tài sản đảm bảo cần đáp ứng điều kiện gì?
Điều kiện để trở thành tài sản đảm bảo được quy định rõ tại Điều 295 Bộ luật Dân sự 2015. Cụ thể như sau:
- Tài sản phẩm bảo phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu
- Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được
- Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai
- Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm
Khi các tài sản của bạn thuộc các nhóm tài sản trên thì bạn có thể sử dụng đó như tài sản đảm bảo để thực hiện thế chấp. Tuy nhiên, Luật còn quy định rõ là giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm. Như vậy mới có thể thực hiện các hợp đồng tín chấp có tài sản đảm bảo dễ dàng. Những tài sản này càng xác định chính xác càng bảo đảm khả năng xét duyệt hợp đồng vay thế chấp nhanh chóng.
Quy định về tài sản đảm bảo được thế chấp ngân hàng
Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo
Theo nguyên tắc phòng ngừa rủi ro của ngân hàng tỷ lệ cho vay trả góp sẽ từ 60 đến 70% giá trị tài sản đảm bảo. Đối với các tài sản thế chấp là bất động sản thì tỷ lệ này có thể lên tới 75%. Tuy nhiên tại một số ngân hàng thì tỷ lệ này có thể lên tới 90-95%
Phương thức xử lý tài sản đảm bảo vay vốn thế chấp
Theo Khoản 1 Điều 303 bộ luật dân sự 2015 các phương thức xử lý tài sản đảm bảo như sau:
- Nguyên nhân nào đã tự ý bán tài sản
- Bán đấu giá tài sản
- Bên nhận đảm bảo sở hữu tài sản
- Phương thức khác
Những tài sản nào được thế chấp ngân hàng?
Các tài sản đảm bảo được sử dụng để thấp chấp tại ngân hàng gồm:
Bài viết liên quan:
- Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất. Bao gồm các tài sản gắn liền với nhà ở công trình xây dựng và phát tài sản gắn liền với đất khác
- Giá trị quyền sử dụng đất đã được pháp luật xác thực
- Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam, máy bay theo quy định của luật Hàng không dân dụng Việt Nam trong các trường hợp cần thế chấp
- Tài sản hình thành trong tương lai: Bất động sản hình thành sau thời điểm ký giao dịch thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay, công trình xây dựng…
- Ô tô, xe máy, sổ tiết kiệm, sổ lương…
Những tài sản không thể dùng để thế chấp ngân hàng
Những tài sản không được sử dụng để trở thành tài sản đảm bảo thế chấp đã được ngân hàng và các tổ chức tín dụng đưa ra gồm:
- Các tài sản được nhà nước quy định cấm kinh doanh, mua bán, chuyển nhượng
- Các tài sản đang tranh chấp
- Các tài sản không thuộc sở hữu hợp pháp của người thế chấp
- Tài sản đang được cơ quan có thẩm quyền tạm giữ, niêm phong, phong tỏa
- Tài sản đang thế chấp cầm cố hoặc Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ khác
- Tài sản có cất giữ, bảo quản, kiểm định, đánh giá
Xử lý tài sản đảm bảo như thế nào?
Hoạt động xử lý tài sản đảm bảo được quy định tại điều 299 Bộ luật dân sự 2015 như sau:
- Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
- bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật
- Trường hợp khác do bên thỏa thuận hoặc luật có quy định
Lưu ý khi thế chấp tài sản đảm bảo để vay vốn
Khi thực hiện các thủ tục liên quan tới tài sản đảm bảo cần phải lưu ý:
- Tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản. Kiểm tra bổ sung những tài sản bảo đảm bị thiếu giấy tờ. Chẳng hạn như thiếu giấy chứng nhận bảo hiểm, tài sản bị hết hạn đăng ký…
- Thỏa thuận rõ ràng trong hợp đồng về quyền được ưu tiên xử lý tài sản cho các chủ thể khác nếu như tài khoản phải là dùng để thể hiện nhiều vi phạm trong đó có nghĩa vụ đối với nước nào.
- Thuê đơn vị thẩm định giá độc lập để thẩm định xác định chính xác giá trị của tài sản bảo đảm
- Chạy thận nhỏ ràng về việc xử lý tài sản đảm bảo tại tòa án trong giai đoạn tiền tố tụng
Kết luận
Như vậy các thông tin trên đã lý giải cụ thể tài sản đảm bảo là gì và các thông tin liên quan. Mong rằng những thông tin này sẽ bổ sung những kiến thức bổ ích cho khách hàng khi có nhu cầu vay thế chấp có tài sản đảm bảo bảo. Nếu như bạn có thắc mắc về tài sản đảm bảo là gì hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ.
Xem thêm:
Thông tin được biên tập bởi: vaytienonline.co